Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam là một khu vực ngã ba biên giới của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Phạm vi của Tam giác Phát triển này bao gồm 13 tỉnh, đó là Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri và Kratié ở miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Sekong và Champasak ở miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.
Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam là một khu vực ngã ba biên giới của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Phạm vi của Tam giác Phát triển này bao gồm 13 tỉnh, đó là Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri và Kratié ở miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Sekong và Champasak ở miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam.
Vùng ISAN còn được biết đến là giao lộ văn hóa Việt Nam - Campuchia - Lào - Thái Lan với hơn 80.000 người Việt sinh sống. Hành trình đến Đông Bắc Thái Lan khiến người tham gia phải xuýt xoa khi nghe tiếng Việt trên đất Thái.
Du khách có cơ hội đến tham quan Tháp đồng hồ ở Nakhon Phanom do cộng đồng Việt Kiều xây dựng năm 1960, Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Làng Hữu nghị Thái - Việt tại Nakhon Phanom.
"Vé máy bay nội địa cao khiến cho tour đường bộ được khách du lịch lựa chọn. Du lịch vùng Đông Bắc Thái Lan với trải nghiệm văn hóa tiểu vùng MeKong sẽ khiến du khách thích thú", đại diện WonderTour (Hà Nội) chia sẻ.
Du lịch đường bộ ngày càng phát triển nhờ đa dạng trong thiết kế lộ trình từ các đơn vị lữ hành, sự thuận tiện giao thông, cơ sở hạ tầng Đông Bắc Thái Lan và thủ tục xuất nhập cảnh đơn giản. Các đơn vị lữ hành dự đoán Thái Lan sẽ tiếp tục là điểm đến xu thế, nhất là khi chính phủ các nước đang đẩy mạnh giao thông liên khu vực, biên giới qua đường sắt, đường cao tốc.
Để biết thêm thông tin về các điểm du lịch hay các sự kiện sắp diễn ra tại vùng Đông Bắc Thái Lan, các bạn có thể liên hệ Tổng Cục Du Lịch Thái Lan - Văn Phòng đại diện TP.HCM:
Facebook: TAT Hochiminh / Email: [email protected]
Ngoài ra để có một hành trình tuyệt vời khám phá Đông Bắc Thái Lan, các bạn có thể liên hệ các công ty Du Lịch ở miền Bắc, Trung và Nam đang khai thác tuyến đường này:
Ngày 23/9, Quốc hội Campuchia tổ chức Hội nghị lần thứ 8 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội ba nước Campuchia – Lào – Việt Nam (CLV) về Khu vực Tam giác phát triển theo hình thức trực tuyến. Đoàn đại biểu Việt Nam, do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Vũ Hải Hà làm Trưởng Đoàn, tham dự Hội nghị từ điểm cầu Hà Nội.
Trong nhiều năm qua, hoạt động thương mại song phương giữa Việt Nam và Campuchia luôn được duy trì tốc độ tăng trưởng, đã tạo môi trường kinh doanh và thúc đẩy nền kinh tế hai nước phát triển mạnh. Tính đến tháng 6/2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Campuchia đạt 5.26 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia đạt 2.56 tỷ USD. Vậy Việt Nam xuất khẩu gì sang Campuchia?. Hãy cùng Vận chuyển Phước An chúng tôi tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Campuchia cũng tăng mạnh.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 10, xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia đạt gần 4,94 tỷ USD, tăng 25,6% so cùng kỳ năm ngoái, tương đương kim ngạch tăng thêm 1 tỉ USD. Đáng chú ý, dù mới hết tháng 10 nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia cao hơn cả năm 2021.
Năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia láng giềng này đạt 4,83 tỷ USD. Trong đó, các nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn, đạt từ 100 triệu USD trở lên là xăng dầu, sắt thép, dệt may, phân bón, giấy và sản phẩm từ giấy… Riêng xuất khẩu xăng dầu sang Campuchia năm 2022 tăng gần 79% so cùng kỳ năm ngoái, tương đương tăng 245 triệu USD, đạt 556 triệu USD. Dẫn đầu là sắt thép với hơn 1 triệu tấn, kim ngạch 827 triệu USD.
Chiều ngược lại, việc nhập khẩu của Việt Nam từ Campuchia trong 10 tháng qua đạt 4,13 tỷ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, 10 tháng qua, Việt Nam xuất siêu 810 triệu USD. 2 nhóm hàng hóa được nhập khẩu lớn nhất là cao su và hạt điều với kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Cụ thể, nhập khẩu cao su tăng 16,4%, tương đương 180 triệu USD (đạt 1,28 tỷ USD), nhưng nhập khẩu của nhóm hàng hạt điều giảm mạnh từ 1,85 tỷ USD xuống còn 1,08 tỷ USD.
Dự báo cho thấy tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Campuchia năm nay có thể cán mốc 10 tỷ USD.
Trên đây là một số thông tin về các mặt hàng Việt Nam thường xuyên xuất khẩu sang Campuchia mà Vận chuyển Phước An chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc Việt Nam xuất khẩu gì sang Campuchia.
Tham khảo thêm một số bài viết cùng chủ đề:
người quản lý nội dung số của Vận Chuyển Phước An. Với kiến thức, kinh nghiệm về chuyên ngành Logistics, tôi tự tin và mong muốn được chia sẻ nhiều hơn tới bạn những kiến thức bổ ích trong lĩnh vực này.
Để đến với Thái Lan, du khách có 4 lựa chọn cung đường với giá thành hợp lý - dễ dàng, thuận tiện - đầy trải nghiệm khám phá.
Ông Nguyễn Đức Hiệp - Tổng Giám đốc Vietourist chia sẻ: "Các du khách ở TP.HCM, miền Đông - Tây Nam bộ, Tây nguyên rất thuận tiện về giao thông để đến Thái Lan với giá thành hợp lý".
Tuyến đường bộ Lào - Thái Lan cũng là tour du lịch yêu thích của du khách miền Trung Việt Nam. Thông qua các cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cho Lo (Quảng Bình),… du khách có thể đăng ký tour và hoàn tất thủ tục xuất nhập cảnh dễ dàng.
Theo ông Trần Hữu Phước - Giám đốc THP Travel (Quảng Trị): "Ngoài nổi tiếng với phố Việt kiều (Udon Thani), vùng này còn có Lễ Hội Nến (Ubon Ratchathani). Năm 2024, lễ hội sẽ diễn ra từ 17 - 23.7.2024".
Candle Procession Festival 2022
Về du lịch tâm linh, nơi này có nhiều ngôi chùa lớn như Wat Thung Setthi (Khon Kaen), Phra That Phanom (Nakhon Phanom), Tham Heo Sin Chai (Ubon Ratchathani), công viên tượng Phật Sala Kakou,... và đền Phaya Ananta Nakkarat (Mukdahan).
Cách đó không xa còn có tượng Phật Trắng lớn nhất Đông Nam Á và thần rắn Naga, thuộc đền Phaya Ananta Nakkarat - Mukdahan.
Bà Vũ Thị Bích Huệ - Trưởng phòng Marketing, Flamingo Redtours (Hà Nội) cho biết, Nakhon Phanom tuy còn mới mẻ nhưng sở hữu sức hấp dẫn khó cưỡng, đặc biệt dành cho những ai yêu thích sự thanh bình ở ngoại địa.
Thị trường tại Campuchia là nơi doanh nghiệp có thể thực hiện các dự án đầu tư để sản xuất nguyên liệu cho nhà máy sản xuất trong nước hoặc tạo sản phẩm xuất khẩu sang thị trường thứ ba. Vậy các doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất hàng gì sang Campuchia và đầu tư theo hình thức nào ở thị trường láng giềng này?
Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Campuchia trong 2 tháng đầu năm 2021 đạt 728,41 triệu USD, tăng 8,58% so với cùng kỳ năm trước.
Mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu sang Campuchia là sắt thép các loại, trị giá 140,10 triệu USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tiếp đến là mặt hàng dệt may, trị giá 110,4 triệu USD, tăng 8,8%, chiếm 15,16% tỷ trọng xuất khẩu. Xuất khẩu xăng dầu các loại trong 2 tháng đầu năm đạt 62,7 triệu USD, chiếm 8,6%.
Trong 2 tháng đầu năm, việc xuất khẩu một số mặt hàng có kim ngạch tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước: xuất khẩu sản phẩm từ chất dẻo tăng 11,9%; giấy và sản phẩm từ giấy tăng 13,6%; thức ăn gia súc nguyên liệu tăng 22,8%; phân bón các loại tăng 53,6%; máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng tăng 11%; sản phẩm hóa chất tăng 14,64%. Những mặt hàng xuất khẩu trên đều có kim ngạch xuất khẩu trên 15 triệu USD.
Hiện nay, Campuchia là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam trong khối ASEAN (tương đường 2.56 tỷ USD), sau các nước Thái Lan, Indonesia, Philippines và Myanmar. Tổng cộng Việt Nam xuất khẩu hơn 27 mặt hàng chính sang Campuchia. Một số mặt hàng Việt Nam thường xuyên xuất khẩu sang Campuchia phải kể đến như sắt thép, phân bón, các loại xăng dầu, máy móc thiết bị, hàng dệt may, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, giấy và các sản phẩm từ giấy, các loại thức ăn gia súc, gia cầm…
Cụ thể kim ngạch xuất khẩu của từng ngành hàng Việt Nam xuất khẩu Campuchia như sau: