Liên quan đến câu hỏi về chính sách thuế với hàng mẫu không thu tiền xuất đi nước ngoài không làm thủ tục hải quan, chính sách thuế được xác ...
Liên quan đến câu hỏi về chính sách thuế với hàng mẫu không thu tiền xuất đi nước ngoài không làm thủ tục hải quan, chính sách thuế được xác ...
Khi đưa hàng mẫu cho khách hàng dùng thử mà không thu tiền thì giá tính thuế giá trị gia tăng thường là bằng 0. Doanh nghiệp cần tính thuế GTGT dựa trên giá trị hàng mẫu theo quy định pháp luật, đảm bảo sự chính xác trong báo cáo thuế và tránh vi phạm quy định. Việc xác định giá tính thuế chính xác giúp quản lý chi phí và nghĩa vụ thuế hiệu quả.
Quy định về cách tính thuế giá trị gia tăng được miêu tả chi tiết tại khoản 5, Điều 7 của Thông tư 219/2013/TT-BTC như sau:
Theo quy định trên, đối với hình thức khuyến mại cung cấp hàng mẫu để khách hàng dùng thử mà không thu tiền, giá tính thuế giá trị gia tăng đối với hàng mẫu được xác định là 0.
Việc hạch toán hàng mẫu không thu tiền, cũng như hạch toán hàng khuyến mại có điều kiện và các yếu tố khác, sẽ trở nên đơn giản hơn nếu được hỗ trợ bởi các phần mềm, ứng dụng. Chúng tôi tin rằng, AZTAX là sự lựa chọn tối ưu dành cho doanh nghiệp của bạn. Nếu cần hỗ trợ dịch vụ kế toán hãy gọi ngay cho chúng tôi qua số HOTLINE: 0932.383.089.
Xem thêm: Cách hạch toán hàng gửi đi bán – Tài khoản 157 theo Thông tư 200
Xem thêm: Hướng dẫn hạch toán hàng bán bị trả lại theo TT 200 và TT 133
Thực tế, không phải lúc nào hàng mẫu cũng là hàng trong nước; trong nhiều trường hợp, hàng mẫu được nhập khẩu (hay còn gọi là hàng phi mậu dịch). Dưới đây là cách thực hiện hạch toán hàng mẫu nhập khẩu không thu tiền:
Ví dụ 2: Doanh nghiệp X quyết định nhập khẩu hàng mẫu từ nước ngoài để quảng bá sản phẩm mới của mình. Dưới đây là quy trình hạch toán hàng mẫu không thu tiền cụ thể cho hàng mẫu nhập khẩu:
Hạch toán nhập khẩu hàng mẫu không thanh toán:
Khi nhận được hóa đơn thuế nhập khẩu, doanh nghiệp ghi nhận:
Hạch toán chi phí hàng mẫu nhập khẩu:
Hạch toán thu nhập từ hàng mẫu:
Khi ghi nhận giá trị hàng mẫu nhập khẩu vào hệ thống kế toán, doanh nghiệp thực hiện:
Như vậy, doanh nghiệp XYZ đã thực hiện đầy đủ các bước hạch toán cho hàng mẫu nhập khẩu, từ việc ghi nhận thuế nhập khẩu đến chi phí và thu nhập liên quan.
Xem thêm: hạch toán hàng biếu tặng khách hàng, nhân viên
Hạch toán hàng mẫu xuất khẩu không thu tiền (hàng mẫu miễn phí) là một quy trình kế toán mà doanh nghiệp thực hiện khi xuất khẩu hàng mẫu cho khách hàng mà không nhận lại tiền. Việc hạch toán này cần tuân thủ quy định về thuế và kế toán của pháp luật Việt Nam. Dưới đây là cách thức hạch toán cho trường hợp này:
Lưu ý: Hàng mẫu xuất khẩu thường được hạch toán vào chi phí bán hàng vì không mang lại doanh thu trực tiếp. Tuy nhiên, cần lập biên bản ghi nhận hàng mẫu để làm căn cứ hạch toán.
Khi phát sinh các chi phí liên quan đến xuất khẩu hàng mẫu
Xem thêm: Cách hạch toán hàng bán thẳng không qua kho
Nợ 641 - Chi phí bán bán (Thông tư 133 sử dụng tài khoản 6421)
Có 711: Thu nhập khác Có 3331: Thuế GTGT phải nộp
Nợ 641 - Chi phí bán bán (Thông tư 133 sử dụng tài khoản 6421) Nợ 133 - Thuế GTGT đầu vào (nếu có)
Theo quy định hiện hành, hàng hóa dùng làm hàng mẫu vẫn phải lập hóa đơn. Dù hàng mẫu không bán, việc lập hóa đơn giúp ghi nhận chính xác giá trị của hàng mẫu và đảm bảo tuân thủ quy định về thuế. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp quản lý chi phí hiệu quả mà còn hỗ trợ trong việc kiểm tra và quyết toán thuế, giảm thiểu rủi ro pháp lý.
Quy định về việc lập hóa đơn đối với hàng hóa sử dụng làm hàng mẫu được nêu rõ tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 123/2020/NĐ-CP:
Nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn, chứng từ
Theo đó, hàng hóa sử dụng làm hàng mẫu vẫn bắt buộc phải lập hóa đơn.
Theo quy định tại Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC: - Cơ sở kinh doanh khi nhận khoản tiền thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ nhận được, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác thì lập chứng từ thu theo quy định. Đối với cơ sở kinh doanh chi tiền, căn cứ mục đích chi để lập chứng từ chi tiền.
Ví dụ 15: Công ty cổ phần Sữa ABC có chi tiền cho các nhà phân phối (là tổ chức, cá nhân kinh doanh) để thực hiện chương trình khuyến mại (theo quy định của pháp luật về hoạt động xúc tiến thương mại), tiếp thị, trưng bày sản phẩm cho Công ty (nhà phân phối nhận tiền này để thực hiện dịch vụ cho Công ty) thì khi nhận tiền, trường hợp nhà phân phối là người nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ lập hóa đơn GTGT và tính thuế GTGT theo thuế suất 10%, trường hợp nhà phân phối là người nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì sử dụng hóa đơn bán hàng và xác định số thuế phải nộp theo tỷ lệ (%) trên doanh thu theo quy định.
+ Công ty A khi chi tiền sẽ lập phiếu chi/UCN + Công ty B nhận được tiền sẽ lập phiếu thu hoặc nhận GBC của ngân hàng.
Việc xuất hóa đơn hay không phải xuất hóa đơn tùy vào mục đích và điều kiện hỗ trợ nêu trên được hướng dẫn bởi các công văn như: Công văn số 1489/TCT-DNL ngày 20/4/2018 của Tổng cục Thuế
* Một số tình huống về khoản tiền hỗ trợ mà bạn có thể quan tâm: - Khoản hỗ trợ đạt doanh số chỉ cần lập phiếu thu - chi:
Trường hợp NCC có chi khoản hỗ trợ doanh số bán hàng hoặc khoản thưởng thêm khi công ty đạt doanh số đã cam kết thì khi nhận tiền công ty lập chứng từ thu tiền, không phải lập hóa đơn.
Theo Công văn số 1508/CT-TTHT ngày 26/2/2018 của Cục Thuế TP. HCM
- Khoản chi hỗ trợ khách hàng thông qua đại lý không phải xuất hóa đơn
(Đây là HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG - chứ không phải hỗ trợ cho Đại Lý hay NPP)
Trường hợp Công ty có thực hiện chương trình hỗ trợ khách hàng khi đến đại lý của Công ty mua xe thì khi thực hiện chi trả tiền hỗ trợ khách hàng thông qua đại lý, Công ty lập chứng từ chi tiền, đồng thời bên nhận tiền là đại lý căn cứ nội dung thu để lập chứng từ thu theo quy định.
Theo Công văn số 2303/TCT-CS ngày 11/6/2018 của Tổng cục Thuế về hóa đơn, chứng từ hỗ trợ khuyến mãi khách hàng
Khoản hỗ trợ phí vận chuyển cho đại lý phải lập hóa đơn, tính thuế GTGT
Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 219/2013/TT-BTC, tiền hỗ trợ chỉ được miễn lập hóa đơn và miễn nộp thuế GTGT khi hỗ trợ "vô điều kiện". Ngược lại, nếu hỗ trợ có điều kiện thì vẫn phải lập hóa đơn và nộp thuế.
Theo đó, trường hợp Công ty ký hợp đồng bán hàng với các đại lý, nhà phân phối và thỏa thuận hỗ trợ chi phí vận chuyển thì đây là tiền hỗ trợ có điều kiện. Vì vậy, các đại lý, nhà phân phối phải lập hóa đơn và nộp thuế GTGT khi nhận tiền hỗ trợ.
Công văn số 208/TCT-DNL ngày 17/1/2017 của Tổng cục Thuế
Hỗ trợ máy móc cho Đại lý phải lập hóa đơn và tính thuế GTGT
Trường hợp Công ty là Nhà phân phối, có ký Hợp đồng hỗ trợ tiếp thị với Nhà cung cấp để đứng ra thực hiện chương trình đầu tư trang thiết bị cho các Đại lý thì khi xuất máy móc thiết bị lắp đặt tại các Đại lý, Công ty phải lập hóa đơn, tính và kê khai nộp thuế GTGT.
Khoản chi mua máy móc thiết bị này nếu đáp ứng điều kiện quy định thì Công ty được hạch toán vào chi phí hợp lý và khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
Ngoài ra, định kỳ khi Nhà cung cấp thanh toán lại số tiền mua máy móc thiết bị cho Công ty thì Công ty cũng phải lập hóa đơn, kê khai nộp thuế.
Công văn số 9715/CT-TTHT ngày 10/10/2016 của Cục Thuế TP. HCM
Bên nhận tiền hỗ trợ có điều kiện phải xuất hóa đơn GTGT đầu ra với Thuế suất là 10% và phải kê khai nộp thuế GTGT đầu ra
Khi chi tiền hỗ trợ có điều kiện mà nhận được hóa đơn GTGT và khoản chi hỗ nêu trên phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty và đáp ứng điều kiện về khấu trừ thuế được tại khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC thì cũng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. (Theo Công văn số 8914/CT-TTHT ngày 15/9/2017 của Cục Thuế TP. HCM)
Các khoản chi hỗ trợ khách hàng thông qua các đại lý của Công ty nêu trên được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN nếu có đầy đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định.
Theo Công văn số 2303/TCT-CS ngày 11/6/2018 của Tổng cục Thuế
Đây là khoản thu nhập khác nên phải cộng vào thu nhập để tính thuế TNDN
(Theo khoản 15 Điều 7 Thông tư số 78/2014/TT-BTC)