Cuộc phỏng vấn của đơn I-751 để được thẻ xanh 10 năm có phần khó hơn cuộc phỏng vấn thẻ xanh 2 năm vì Sở Di Trú USCIS sẽ tách rời hai vợ chồng ra và hỏi mỗi người những câu hỏi y như nhau để xem hai vợ chồng trả lời giống nhau hoặc khác nhau.Nếu “người được bảo lãnh” hoặc “người bảo lãnh” không đi phỏng vấn chung sau khi được hẹn thì sự thường trú của “người được bảo lãnh” sẽ tự động bị chấm dứt (terminated) tính từ ngày thẻ xanh 2 năm hết hạn. Vì lý do đó, nếu “người được bảo lãnh” hoặc “người bảo lãnh” không đi phỏng vấn được theo ngày Sở Di Trú USCIS đã định, “người thừa hưởng” nên làm đơn yêu cầu Sở Di Trú USCIS dời ngày hẹn đi phỏng vấn vào ngày khác khi cả hai vợ chồng có thể đi phỏng vấn chung. Nếu đơn I-751 bị từ chối, Sở Di Trú USCIS sẽ báo cho “người được bảo lãnh” biết lý do đơn bị từ chối và Sở Di Trú USCIS sẽ chuyển hồ sơ của “người được bảo lãnh” qua tòa di trú để tiến hành thủ tục trục xuất. Thường Sở Di Trú USCIS không tiến hành hồ sơ trục xuất ngay sau khi đơn I-751 bị từ chối, cho nên “người được bảo lãnh” có thể lợi dụng cơ hội đó để làm mẫu đơn I-751 mới và xin miễn sự đòi hỏi làm đơn chung với “người bảo lãnh.” Khi “người được bảo lãnh” làm mẫu đơn I-751 mới, Sở Di Trú USCIS sẽ hoãn sự tiến hành hồ sơ trục xuất để Sở Di Trú USCIS có cơ hội xét đơn I-751 mới đó.Nếu Sở Di Trú USCIS quyết định rằng:
Cuộc phỏng vấn của đơn I-751 để được thẻ xanh 10 năm có phần khó hơn cuộc phỏng vấn thẻ xanh 2 năm vì Sở Di Trú USCIS sẽ tách rời hai vợ chồng ra và hỏi mỗi người những câu hỏi y như nhau để xem hai vợ chồng trả lời giống nhau hoặc khác nhau.Nếu “người được bảo lãnh” hoặc “người bảo lãnh” không đi phỏng vấn chung sau khi được hẹn thì sự thường trú của “người được bảo lãnh” sẽ tự động bị chấm dứt (terminated) tính từ ngày thẻ xanh 2 năm hết hạn. Vì lý do đó, nếu “người được bảo lãnh” hoặc “người bảo lãnh” không đi phỏng vấn được theo ngày Sở Di Trú USCIS đã định, “người thừa hưởng” nên làm đơn yêu cầu Sở Di Trú USCIS dời ngày hẹn đi phỏng vấn vào ngày khác khi cả hai vợ chồng có thể đi phỏng vấn chung. Nếu đơn I-751 bị từ chối, Sở Di Trú USCIS sẽ báo cho “người được bảo lãnh” biết lý do đơn bị từ chối và Sở Di Trú USCIS sẽ chuyển hồ sơ của “người được bảo lãnh” qua tòa di trú để tiến hành thủ tục trục xuất. Thường Sở Di Trú USCIS không tiến hành hồ sơ trục xuất ngay sau khi đơn I-751 bị từ chối, cho nên “người được bảo lãnh” có thể lợi dụng cơ hội đó để làm mẫu đơn I-751 mới và xin miễn sự đòi hỏi làm đơn chung với “người bảo lãnh.” Khi “người được bảo lãnh” làm mẫu đơn I-751 mới, Sở Di Trú USCIS sẽ hoãn sự tiến hành hồ sơ trục xuất để Sở Di Trú USCIS có cơ hội xét đơn I-751 mới đó.Nếu Sở Di Trú USCIS quyết định rằng:
Quý vị cần mang theo càng nhiều bằng chứng càng tốt trong buổi phỏng vấn với Sở Di Trú. Thông thường mối quan hệ bảo lãnh thân nhân sẽ dễ dàng để chứng minh hơn so với mối quan hệ vợ chồng, và trường hợp bảo lãnh cho thân nhân chuyển diện tại Mỹ đa phần sẽ được miễn phỏng vấn. Sở di trú có thể chỉ cần dựa trên khai sinh và các giấy tờ trong hồ sơ để ra quyết định và gửi thẻ xanh về cho quý vị.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:
Văn phòng Nam Cali: 877-DI-TRÚ-MỸ HOẶC 877-348-7869
Văn phòng San Jose: (408) 998-5555
Văn phòng Houston: (832) 353-3535
Văn phòng Sài Gòn: (028) 3516-2118