Lương Giáo Viên Trường Quốc Tế Nhật Bản

Lương Giáo Viên Trường Quốc Tế Nhật Bản

Đất nước Nhật Bản được cả thế giới khâm phục chắc hẳn không chỉ vì sự phát triển kinh tế thần kỳ trong một thời gian ngắn, mà còn vì nhân cách người Nhật Bản: trung thực, khiêm nhường, tế nhị, nổi trội về tinh thần làm việc tập thể, ý thức cộng đồng, tôn trọng mọi người xung quanh, cực kỳ khuôn phép, thận trọng nhưng rất sáng tạo và sự hoàn hảo trong công việc, hay từ cách người Nhật giáo dục đạo đức con người. Ngoài ra Nhật Bản còn là dân tộc có tuổi thọ bình quân cao nhất thế giới, mà nguyên nhân chính do chế độ ăn uống khoa học và điều độ. Trẻ em Nhật được giáo dục về đạo đức không chỉ từ gia đình, nhà trường mà còn bởi xã hội. Tất cả các môn học đều có nhiệm vụ giáo dục đạo đức và diễn ra ngay trong các hoạt động hàng ngày chứ không chỉ nằm trong sách vở và không chỉ có ở môn Giáo dục công dân. Học sinh từ khi học Mẫu giáo ngay trong các hoạt động hàng ngày đã được rèn luyện thực hành đạo đức như các quy tắc ứng xử, cách chào hỏi, cảm ơn cha mẹ, thầy cô, người trên tuổi và bạn bè. Mỗi buổi sáng, trẻ xếp hàng trong lớp, trân trọng chào giáo viên trước khi bắt đầu ngày mới. Giờ ăn trưa của học sinh cũng là một tiết học, nơi trẻ em được dạy tính tự lập, chăm sóc bản thân, phục vụ bạn bè và lòng biết ơn. Cuối buổi học, các em chào thầy cô, bạn bè, tự đánh giá bản thân và nhặt rác xung quanh mình trước khi ra về. Trong quá trình học và chơi, trẻ được hướng dẫn và nhắc nhở sử dụng những lời “cám ơn” và “xin lỗi” trong các tình huống phù hợp. Cha mẹ người Nhật Bản còn có một số nguyên tắc nuôi dạy con như: Thông minh, học giỏi là điều tốt, nhưng điều quan trong hơn là cần có nhân cách tốt; Họ rất quan tâm đến môi trường nuôi dạy con cái; Không bao giờ hình thành cho trẻ một thói quen xấu; Tôn trọng trẻ em, luôn nói sự thật, không nói dối với người khác trước mặt con trẻ; Chế độ ăn uống cho con phải cân bằng, không ép con ăn; Bữa ăn phải được diễn ra trong ghế ăn và bàn ăn… Hiện nay người Nhật Bản quan tâm đến giáo dục sớm cho trẻ và phương pháp giáo dục từ 0-6 tuổi của Shichida đang được ưa chuộng và phổ biến. Đó là phương pháp giáo dục nuôi dưỡng tâm hồn, nuôi dưỡng tình yêu thương đến mọi người, nuôi dưỡng ước mơ, ý chí, lấy “trí dục”, “đức dục”, “thể dục’ và “thực dục” làm cơ sở, hướng đến việc giáo dục toàn bộ nhân cách và sự phát triển não phải. Shichida cho rằng, việc giáo dục phát triển não phải không  chỉ là việc tập trung vào thành tích học tập của trẻ, mà một trong những kết quả thần kỳ của nó  là tất cả trẻ em được phát triển tâm trí một cách nhẹ nhàng và hài hòa, trẻ sẽ biểu lộ sự nhạy cảm đa dạng về lòng nhân ái, trí tưởng tượng và sự sáng tạo. Nó nuôi dưỡng tình yêu, tạo sự hiệp nhất của các giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác ….) và điều quan trọng là sự hợp tác tuyệt vời giữa bố mẹ và các con. Giáo dục sớm và giáo dục phát triển não phải sẽ định hình tương lai của thế giới vì một trong những mục tiêu của giáo dục là để tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn. Đây là kết quả tự nhiên của giáo dục phát triển não phải, phương pháp học tập dựa trên tình yêu và sự hợp tác. Ngược lại, “giáo dục phát triển não trái là tạo nên sự đối đầu và cạnh tranh”-Shichida. Gần đây nhà trường Nhật Bản còn quan tâm dạy và rèn luyện cho học sinh: trước khi nói, trước khi hành động cần suy nghĩ phán đoán đối tác của mình sẽ suy nghĩ, sẽ phản ứng thế nào? Hay nói khác hơn là phải đặt mình vào vị trí của người khác trước khi nói và hành động để không làm tổn thương đến người khác. Shichida là người khởi xướng phương cách giáo dục sao cho cân bằng giữa não phải và não trái.

Đất nước Nhật Bản được cả thế giới khâm phục chắc hẳn không chỉ vì sự phát triển kinh tế thần kỳ trong một thời gian ngắn, mà còn vì nhân cách người Nhật Bản: trung thực, khiêm nhường, tế nhị, nổi trội về tinh thần làm việc tập thể, ý thức cộng đồng, tôn trọng mọi người xung quanh, cực kỳ khuôn phép, thận trọng nhưng rất sáng tạo và sự hoàn hảo trong công việc, hay từ cách người Nhật giáo dục đạo đức con người. Ngoài ra Nhật Bản còn là dân tộc có tuổi thọ bình quân cao nhất thế giới, mà nguyên nhân chính do chế độ ăn uống khoa học và điều độ. Trẻ em Nhật được giáo dục về đạo đức không chỉ từ gia đình, nhà trường mà còn bởi xã hội. Tất cả các môn học đều có nhiệm vụ giáo dục đạo đức và diễn ra ngay trong các hoạt động hàng ngày chứ không chỉ nằm trong sách vở và không chỉ có ở môn Giáo dục công dân. Học sinh từ khi học Mẫu giáo ngay trong các hoạt động hàng ngày đã được rèn luyện thực hành đạo đức như các quy tắc ứng xử, cách chào hỏi, cảm ơn cha mẹ, thầy cô, người trên tuổi và bạn bè. Mỗi buổi sáng, trẻ xếp hàng trong lớp, trân trọng chào giáo viên trước khi bắt đầu ngày mới. Giờ ăn trưa của học sinh cũng là một tiết học, nơi trẻ em được dạy tính tự lập, chăm sóc bản thân, phục vụ bạn bè và lòng biết ơn. Cuối buổi học, các em chào thầy cô, bạn bè, tự đánh giá bản thân và nhặt rác xung quanh mình trước khi ra về. Trong quá trình học và chơi, trẻ được hướng dẫn và nhắc nhở sử dụng những lời “cám ơn” và “xin lỗi” trong các tình huống phù hợp. Cha mẹ người Nhật Bản còn có một số nguyên tắc nuôi dạy con như: Thông minh, học giỏi là điều tốt, nhưng điều quan trong hơn là cần có nhân cách tốt; Họ rất quan tâm đến môi trường nuôi dạy con cái; Không bao giờ hình thành cho trẻ một thói quen xấu; Tôn trọng trẻ em, luôn nói sự thật, không nói dối với người khác trước mặt con trẻ; Chế độ ăn uống cho con phải cân bằng, không ép con ăn; Bữa ăn phải được diễn ra trong ghế ăn và bàn ăn… Hiện nay người Nhật Bản quan tâm đến giáo dục sớm cho trẻ và phương pháp giáo dục từ 0-6 tuổi của Shichida đang được ưa chuộng và phổ biến. Đó là phương pháp giáo dục nuôi dưỡng tâm hồn, nuôi dưỡng tình yêu thương đến mọi người, nuôi dưỡng ước mơ, ý chí, lấy “trí dục”, “đức dục”, “thể dục’ và “thực dục” làm cơ sở, hướng đến việc giáo dục toàn bộ nhân cách và sự phát triển não phải. Shichida cho rằng, việc giáo dục phát triển não phải không  chỉ là việc tập trung vào thành tích học tập của trẻ, mà một trong những kết quả thần kỳ của nó  là tất cả trẻ em được phát triển tâm trí một cách nhẹ nhàng và hài hòa, trẻ sẽ biểu lộ sự nhạy cảm đa dạng về lòng nhân ái, trí tưởng tượng và sự sáng tạo. Nó nuôi dưỡng tình yêu, tạo sự hiệp nhất của các giác quan (thính giác, thị giác, xúc giác ….) và điều quan trọng là sự hợp tác tuyệt vời giữa bố mẹ và các con. Giáo dục sớm và giáo dục phát triển não phải sẽ định hình tương lai của thế giới vì một trong những mục tiêu của giáo dục là để tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn. Đây là kết quả tự nhiên của giáo dục phát triển não phải, phương pháp học tập dựa trên tình yêu và sự hợp tác. Ngược lại, “giáo dục phát triển não trái là tạo nên sự đối đầu và cạnh tranh”-Shichida. Gần đây nhà trường Nhật Bản còn quan tâm dạy và rèn luyện cho học sinh: trước khi nói, trước khi hành động cần suy nghĩ phán đoán đối tác của mình sẽ suy nghĩ, sẽ phản ứng thế nào? Hay nói khác hơn là phải đặt mình vào vị trí của người khác trước khi nói và hành động để không làm tổn thương đến người khác. Shichida là người khởi xướng phương cách giáo dục sao cho cân bằng giữa não phải và não trái.

Trả lương giáo viên "xịn" đắt đỏ

Theo ông Lê Trần Nam - Trợ lý Chủ tịch Hội đồng Quản trị một trường quốc tế ở Hà Nội - xây dựng, điều hành một trường quốc tế rất tốn kém. Trong đó, việc lựa chọn, thu hút giáo viên "xịn” được quan tâm. Nhiều trường sẵn sàng chi khoản tiền lớn cho thầy, cô "ngoại".

Lương cho một giáo viên có kinh nghiệm khoảng 2.200 USD (hơn 50 triệu đồng). Thầy cô có kinh nghiệm làm trưởng nhóm, lương từ 4.000 USD (93 triệu đồng). Hiệu trưởng hưởng lương 7.000-10.000 USD hoặc hơn (trên 160 triệu đồng). Giáo viên và lãnh đạo người Việt được trả từ 1.000-2.500 USD (hơn 20 đến hơn 50 triệu đồng/tháng).

Với các vị trí khác, trường quốc tế hướng tới tuyển dụng chuyên viên, nhân viên có trình độ, nghiệp vụ cao hơn hẳn các trường tư thục, đồng nghĩa với lương cũng phải cao hơn.

Cũng theo ông Lê Trần Nam, chi phí xây dựng và thiết lập một trường quốc tế ít khi được tiết lộ cụ thể, thường dao động từ 200-500 tỷ đồng, thậm chí có thể hơn. Khuôn viên trường phải lên đến hàng nghìn m2, được trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại, sân bóng, sân cỏ nhân tạo, bể bơi, nhà đa năng có mái che, thư viện, hạ tầng viễn thông…

Chi phí điện nước, vệ sinh đều cao gấp nhiều lần các trường ngoài. Tất cả đều phải tính toán phần khấu hao, gây áp lực lên con số tài chính hàng năm.

Làm một phép tính đơn giản, một trường học có thời lượng học 20 tiết môn Tiếng Anh/tuần, không thể có chuyện học phí dưới 10 triệu đồng/tháng.

"Vì vậy, trường nào quảng cáo học phí rẻ, chất lượng quốc tế thì phải xem lại nguồn tuyển giáo viên bản ngữ, quy chuẩn vận hành, cũng như quy chuẩn quốc tế của nơi đó", ông Nam nói.

Đồng tình quan điểm trên, bà Hà Linh - Phó hiệu trưởng một trường quốc tế liên cấp tại TP.HCM - khẳng định sở dĩ không có trường quốc tế chất lượng cao giá rẻ bởi tiền thuê giáo viên nước ngoài và chương trình học rất lớn.

Theo bà Linh, một giáo viên quốc tế chất lượng tại Sài Gòn, mức lương thấp nhất hiện nay là 80 triệu đồng/tháng (sau khi trừ thuế thu nhập cá nhân). Mức lương cao nhất có thể lên đến 120 triệu đồng/tháng. Chưa kể, nhiều trường quốc tế phải chi trả tiền nhà cho giáo viên nước ngoài từ 20-22 triệu đồng/tháng.

Đối với giáo viên người Việt ở các trường quốc tế song ngữ, mức lương cấp tiểu học khoảng 40 triệu đồng/tháng, cấp trung học 60-70 triệu đồng/tháng.

Đại diện một trường quốc tế khác tại quận 7 (TP.HCM) khẳng định việc thu hút và giữ chân giáo viên nước ngoài luôn là bài toán khó của nhiều trường quốc tế. Giáo viên trẻ tuổi, độc thân có thể sang Việt Nam dạy khoảng 2-3 năm rồi lại đi nước khác. Người đã có gia đình cần chuyển cả vợ, chồng, con cái đến Việt Nam. Điều này cần một khoản hỗ trợ rất lớn nếu nhà trường muốn giữ chân họ.

Nói về chương trình học quốc tế, bà Quách Minh Hương, thành viên Ban lãnh đạo trường Quốc tế Liên cấp Việt - Úc Hà Nội, cho hay trường dạy theo chương trình Cambridge. Trong đó, nhân lực là yêu cầu rất quan trọng. Đội ngũ giáo viên là “linh hồn" của chương trình Cambridge, chuyển tải những kiến thức, giá trị văn hoá, đời sống của chương trình đến học sinh.

Hoàn toàn không chỉ đơn thuần là dạy học bằng tiếng Anh, thầy cô giáo sẽ chuyển tải nền văn hoá, kỹ năng học tập, kỹ năng sống, đạo đức - kỷ luật đến học sinh.

Bà Hương không tiết lộ về mức lương cụ thể của giáo viên trong trường, nhưng khẳng định rằng để giữ chân được thầy cô quốc tế, ngoài môi trường làm việc chuyên nghiệp, tin cậy, chất lượng học sinh đầu vào ổn định, thu nhập chính là yếu tố quan trọng.

Ở trường Quốc tế Liên cấp Việt - Úc Hà Nội, nhiều giáo viên quốc tế đã làm việc 8-10 năm. Họ được tuyển dụng thông qua đối tác chiến lược từ Australia. Trường tự làm các thủ tục như visa, giấy phép lao động.

Giáo viên quốc tế phải thực thi mọi quy định về chế độ theo luật pháp Việt Nam. Cambridge cũng yêu cầu tất cả giáo viên phải có chứng chỉ giảng dạy theo tiểu chuẩn. Nhà trường công khai hồ sơ thầy cô quốc tế trên website. Hàng năm, trường triển khai tập huấn định kỳ với các chuyên gia trong và ngoài nước.

Những giáo viên dạy theo chương trình này có thể linh hoạt trong việc chọn giáo trình nhưng phải tuân thủ yêu cầu về chương trình do Cambridge quy định, cũng như phải đạt được tiêu chuẩn về đầu ra. Vì vậy, họ thường đề cao tính quy củ, kỷ luật.

Trường nào quảng cáo học phí rẻ, chất lượng quốc tế thì phải xem lại nguồn tuyển giáo viên bản ngữ, quy chuẩn vận hành, cũng như quy chuẩn quốc tế.

Giáo viên phải họp chung với tất cả phụ huynh, rồi họp 1-1 (gặp riêng phụ huynh), giải thích thông tin, thắc mắc cho đến khi họ không còn băn khoăn bất cứ vấn đề gì. Ngoài công tác giảng dạy, giáo viên phải theo dõi sát nề nếp, kỷ luật, sự phát triển của học sinh trong hoạt động ngoại khóa (mỗi tháng một lần).

Ở trường, học sinh luôn được thầy cô khuyến khích và tạo điều kiện để tự tin thể hiện bản thân, bày tỏ quan điểm, chính kiến của mình; được tự do học hỏi trong môi trường tích cực.

Bên cạnh đó, các em cũng được học về cách tôn trọng người khác, có ý thức chấp hành nghiêm túc quy định của trường lớp. Nhà trường và phụ huynh luôn đồng hành trong quá trình rèn luyện, định hướng nhân cách.