Chương Trình Giáo Dục Trên Tv

Chương Trình Giáo Dục Trên Tv

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang chuyển mình, từ thời đại sản xuất công nghiệp sang tri thức công nghệ số với tốc độ ngày càng nhanh, thế hệ trẻ sẽ phải đối mặt với những thách thức xuất phát từ những tác động về số hoá, tự động hóa, toàn cầu hoá trong mọi ngành công nghiệp. Để chuẩn bị cho những sự thay đổi này, thế hệ trẻ ngày nay không chỉ cần xây dựng kỹ năng đọc, viết, tính toán mà còn cần hình thành và phát triển các kỹ năng thuộc các lĩnh vực Sáng tạo, Hợp tác, Giao tiếp, Tư duy tính toán, và Tự định hướng.

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang chuyển mình, từ thời đại sản xuất công nghiệp sang tri thức công nghệ số với tốc độ ngày càng nhanh, thế hệ trẻ sẽ phải đối mặt với những thách thức xuất phát từ những tác động về số hoá, tự động hóa, toàn cầu hoá trong mọi ngành công nghiệp. Để chuẩn bị cho những sự thay đổi này, thế hệ trẻ ngày nay không chỉ cần xây dựng kỹ năng đọc, viết, tính toán mà còn cần hình thành và phát triển các kỹ năng thuộc các lĩnh vực Sáng tạo, Hợp tác, Giao tiếp, Tư duy tính toán, và Tự định hướng.

Chương trình giáo dục tại Hanoi Adelaide School theo từng bậc học

Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành nền móng các nhóm năng lực H.A.S; chú trọng vào nhận diện cảm xúc bản thân và cuộc sống xung quanh, hình thành các kỹ năng sống, kỹ năng tạo lập quan hệ với bạn bè, thầy cô và gia đình; phát triển hài hòa thể chất và tinh thần, phát triển ngôn ngữ; kích thích trí tò mò, tư duy sáng tạo.

Chương trình học: Hệ Tiêu chuẩn

Mục tiêu: Giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực H.A.S, tạo nền tảng để tiếp tục phát triển ở cấp tiếp theo; chú trọng nhận diện và kiểm soát cảm xúc bản thân, tạo lập và kiểm soát các mối quan hệ xung quanh học sinh; tiếp tục phát triển năng lực tự học và ý thức học tập suốt đời, trải nghiệm hướng vào các hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng và các hoạt động hướng nghiệp nhằm hình thành năng lực phát triển bản thân, các thói quen thành công, kỹ năng thiết yếu của thế hệ mới.

Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng tự học, sẵn sàng tham gia môi trường đại học, hoặc học nghề hay tham gia thị trường lao động, đáp ứng sự phân luồng mạnh mẽ về định hướng nghề nghiệp ở bậc trung học phổ thông theo hướng cá nhân hóa, thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp.

Ngôi trường tiên phong trong giáo dục phát triển năng lực

Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh hoạt động giáo dục bắt buộc và các môn lựa chọn ở cấp THPT sau khi Lịch sử thành môn bắt buộc.

Ngày 3/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thông tư 13 sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, trong đó có những điều chỉnh liên quan đến chương trình tổng thể và môn Lịch sử bậc THPT nhằm bảo đảm yêu cầu của Quốc hội về việc "thiết kế môn Lịch sử THPT có cả phần bắt buộc và lựa chọn".

So với chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành năm 2018 và triển khai với cấp THPT bắt đầu từ năm học 2022-2023, môn Lịch sử trở thành môn học bắt buộc thay vì là môn lựa chọn trong nhóm Khoa học xã hội. Như vậy, chương trình cấp THPT (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) có tám môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc (tăng một so với ban đầu) gồm Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Lịch sử; Giáo dục thể chất; Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương.

Số môn lựa chọn từ 10 còn chín gồm Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật. Thay vì chia thành ba nhóm môn gồm Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và Nghệ thuật như trước, chín môn lựa chọn không chia thành nhóm nữa. Điều này đồng nghĩa học sinh được chọn bốn môn lựa chọn bất kỳ để học thay vì chọn tối thiểu mỗi nhóm một môn như quy định trước đây. Đồng thời, các trường THPT phải xem xét lại các tổ hợp môn lựa chọn đã xây dựng khi thông báo tuyển sinh đầu vào.

Số tiết học mỗi năm cấp THPT trước và sau khi Lịch sử thành môn bắt buộc.

Môn Lịch sử cấp THPT sẽ có thời lượng 52 tiết mỗi năm lớp 10, 11, 12 (được điều chỉnh từ 70 tiết mỗi năm khi còn được coi là môn lựa chọn). Chuyên đề học tập lựa chọn Lịch sử gồm 35 tiết mỗi năm như cũ.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết việc điều chỉnh môn Lịch sử theo nguyên tắc không thay đổi cấu trúc chương trình đã ban hành. Các chủ đề, nội dung lựa chọn để dạy trong môn Lịch sử phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, coi trọng kiến thức Lịch sử dân tộc nhằm giáo dục lòng yêu nước.

Phần Lịch sử bắt buộc cũng sẽ đảm bảo tính khả thi, sự phù hợp, vừa sức với tất cả học sinh. Phần này cũng sẽ hướng tới sự hài hòa, tính logic, sự kết nối giữa nội dung các chủ đề phần Lịch sử bắt buộc (cơ bản, cốt lõi) với các chuyên đề theo định hướng nghề nghiệp có tính chuyên sâu.

Cũng theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc điều chỉnh chương trình đảm bảo sử dụng được sách giáo khoa lớp 10 đã biên soạn. Nói về giáo viên, Bộ cho biết giáo viên đã được tập huấn thực hiện chương trình 70 tiết Lịch sử mỗi năm nên đủ năng lực để dạy 52 trong số 70 tiết đó. Bộ sẽ tiếp tục tập huấn giáo viên cốt cán để triển khai tập huấn đại trà.

Chương trình giáo dục phổ thông mới (ban hành năm 2018) được chia làm hai giai đoạn gồm giáo dục cơ bản (lớp 1 đến 9) và giáo dục định hướng nghề nghiệp (lớp 10 đến 12). Lịch sử là môn bắt buộc trong giai đoạn cơ bản nhưng là môn lựa chọn ở giai đoạn định hướng nghề nghiệp.

Tuy nhiên, nghị quyết kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV đã yêu cầu nghiên cứu ý kiến cử tri, nhân dân và đại biểu Quốc hội trong việc thiết kế môn Lịch sử ở chương trình giáo dục cấp THPT theo hướng bao gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn.

*Xem chương trình môn Lịch sử cấp THPT ban hành năm 2018

Kể từ khi thành lập vào năm 2004, APU đã mang đến cơ hội cho học sinh Việt Nam có thể học tập tại các trường đại học Mỹ danh tiếng bằng việc cung cấp một chương trình giáo dục Hoa Kỳ chất lượng cao tại Việt Nam. Chúng tôi sử dụng chương trình giảng dạy nghiêm ngặt được tiểu bang California chứng nhận. APU là một trong những trường đầu tiên tại Việt Nam sử dụng chương trình giảng dạy của Hoa Kỳ và giáo trình, khóa học đặc biệt luôn được cập nhật theo các nghiên cứu hàng đầu để mang đến lượng kiến thức chất lượng nhất cho học sinh. Hãy tìm hiểu các mục liên kết dưới đây để hiểu thêm về chương trình học và các cơ hội học tập cũng như làm việc sau khi tốt nghiệp tại APU.

“Thành công tại H.A.S” được định nghĩa thế nào?

Các định nghĩa “hạn hẹp” hiện tại về sự thành công của học sinh thường coi trọng nội dung kiến ​​thức hơn các kỹ năng và tư duy cần thiết để học sinh phát triển trong thế giới đang thay đổi nhanh chóng ngày nay.

Tại H.A.S, thành công được đo lường và ghi nhận dựa trên nhưng đánh giá thường kỳ một loạt các thói quen, tư duy, kỹ năng và trải nghiệm để giúp học sinh luôn trong tâm thế sẵn sàng chuẩn bị cho họ hành trình học- tập, làm việc trong tương lai.

Kế thừa và phát triển khung năng lực NextGen đã và đang được sử dụng ở nhiều trường học trên khắp thế giới, Nhà trường đã hướng các mục tiêu sau tốt nghiệp cho học sinh bao gồm các năng lực học thuật, và phi học thuật; tư duy, kỹ năng và kinh nghiệm theo bốn nhóm. Mỗi nhóm bao gồm một tập hợp các năng lực, hoặc trải nghiệm mà học sinh cần hoàn thành sau khi kết thúc năm học.

Các nhóm năng lực mục tiêu. Nguồn: Building 21

H.A.S đạt được mục tiêu và định hướng đề ra bằng cách nào?

Mô hình học tập lấy học sinh làm trung tâm và định hướng phát triển năng lực.

Những năng lực mà học sinh sẽ hình thành qua các hoạt động học-tập tại Hanoi Adelaide School cụ thể như sau: