Actiscar Có Hiệu Quả Không

Actiscar Có Hiệu Quả Không

HPV là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, ung thư âm đạo ở nữ giới, ung thư hậu môn, sùi mào gà ở cả nam và nữ. Rất may mắn, hiện nay các bệnh gây ra do HPV đã có thể phòng ngừa hiệu quả ở cả nam và nữ bằng vắc xin. Tuy nhiên, nhiều người lo lắng trên 27, 28 tuổi có tiêm phòng HPV được không? Bài viết dưới đây, chuyên gia VNVC sẽ giải đáp chi tiết.

HPV là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh ung thư nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, ung thư âm đạo ở nữ giới, ung thư hậu môn, sùi mào gà ở cả nam và nữ. Rất may mắn, hiện nay các bệnh gây ra do HPV đã có thể phòng ngừa hiệu quả ở cả nam và nữ bằng vắc xin. Tuy nhiên, nhiều người lo lắng trên 27, 28 tuổi có tiêm phòng HPV được không? Bài viết dưới đây, chuyên gia VNVC sẽ giải đáp chi tiết.

Các lưu ý sau khi chích ngừa HPV ở tuổi 28

Việc tiêm vắc xin HPV ở tuổi 28 là vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, tâm lý, thậm chí là tính mạng trước những mối đe dọa bệnh tật nguy hiểm liên quan đến HPV. Tuy nhiên, sau khi tiêm ngừa, có một số lưu ý quan trọng mà người tiêm cần tuân thủ để đảm bảo hiệu quả và an toàn, bao gồm:

Giảm nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa khác

Vắc xin HPV giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa khác, chẳng hạn như mụn cóc sinh dục, một bệnh lây truyền qua đường tình dục rất khó chịu và phổ biến, thường do các tuýp HPV nguy cơ thấp gây ra, trong nhiều trường hợp mụn cóc sinh dục cũng có thể gây ra bởi các tuýp HPV nguy cơ cao như HPV 16 và 18, tiềm ẩn nguy cơ tiến triển thành các dạng ung thư sinh dục cực kỳ nguy hiểm.

Tạo lớp bảo vệ sức khỏe sinh sản về lâu dài

HPV có thể gây ra các tổn thương ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, chẳng hạn như sùi mào gà ở vùng sinh dục, sùi mào gà ở vùng kín của nam giới và sùi mào gà ở cổ tử cung của phụ nữ sẽ cản trở quá trình quan hệ tình dục của các cặp đôi, nguy cơ lây nhiễm cho đối phương.

Đến khi mang thai có dẫn đến các biến chứng trong thai kỳ, ảnh hưởng đến sức phát triển của thai nhi, nguy cơ cao dẫn đến tình trạng chuyển dạ sớm, nhiều trường hợp sùi mào gà tăng sinh mạnh mẽ với kích thước to có thể gây tắc nghẽn âm đạo, cản trở quá trình sinh sản và kèm theo nhiều biến chứng thai kỳ khác cho cả mẹ và con.

Theo dõi các phản ứng phụ nếu có

Sau khi tiêm phòng HPV, người tiêm cần chú ý cơ thể để phát hiện sớm các phản ứng phụ có thể xảy ra. Một số phản ứng phụ thường gặp sau tiêm vắc xin HPV bao gồm:

Đây là phản ứng rất thông thường và thường biến mất sau vài ngày.

Nếu các triệu chứng này kéo dài hoặc nghiêm trọng hoặc xuất hiện các tình trạng bất thường nghi ngờ là phản ứng dị ứng nghiêm trọng, người tiêm nên ngay lập tức liên hệ với cơ sở y tế hoặc bệnh viện để được tư vấn.

Sau khi tiêm phòng, việc duy trì lối sống lành mạnh sẽ giúp tăng cường khả năng miễn dịch và tối ưu hóa hiệu quả của vaccine. Những biện pháp cụ thể bạn nên thực hiện bao gồm:

Lịch tiêm và giá tiền của vắc xin HPV cho nam và nữ 28 tuổi

Vắc xin Gardasil 9 (Mỹ) khi tiêm cho nam và nữ 28 tuổi được áp dụng theo lịch tiêm 3 mũi như sau:

Ngoài ra, khi có nhu cầu tiêm nhanh, trong một số trường hợp cần thiết, bác sĩ có thể chỉ định cho nam và nữ 28 tuổi theo phác đồ tiêm nhanh:

Hiện nay, tại hàng trăm trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc đang cung ứng số lượng lớn vắc xin Gardasil tại mỗi trung tâm với mức giá hợp lý, tốt nhất thị trường, luôn bình ổn ở mức 2.950.000 đồng/mũi tại tất cả trung tâm VNVC trên toàn hệ thống.

VNVC cam kết không tăng giá bất thường ngay cả thời điểm khan hiếm, đảm bảo tất cả Khách hàng được bình đẳng về nhu cầu tiêm ngừa vắc xin Gardasil 9 chất lượng cao, bảo quản đạt chuẩn, chủ động phòng ngừa mụn cóc sinh dục, ung thư cổ tử cung, ung thư hầu họng, ung thư hậu môn và các bệnh chứng nguy hiểm do HPV gây ra.

→ Tham khảo bảng giá vắc xin HPV và các vắc xin quan trọng khác cho trẻ em và người lớn TẠI ĐÂY.

Nghi ngờ đã bị nhiễm HPV, có tiêm được không? Cần làm gì?

CÓ, THẬM CHÍ RẤT CẦN THIẾT! Hiện nay, có hơn 200 tuýp HPV đã được các nhà khoa học tìm thấy và trong đó khoảng 40 tuýp HPV được xác định có thể gây ra các bệnh lý về đường sinh dục ở người. Khi chẳng may nhiễm một hoặc một số tuýp HPV thì nguy cơ nhiễm các tuýp HPV khác vẫn còn bởi sau khi nhiễm HPV và thành công đào thải, hệ thống miễn dịch sẽ chỉ sinh kháng thể đặc hiệu với tuýp đã nhiễm mà không hình thành miễn dịch chéo với các tuýp HPV khác. [1]

Bên cạnh đó, những trường hợp sau khi đã đào thải HPV hoặc điều trị khỏi khi nhiễm HPV ở lần phơi nhiễm đầu tiên vẫn tồn tại khả năng tái nhiễm do kháng thể đặc hiệu sinh ra sau khi nhiễm trùng HPV tự nhiên không bền vững, chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn sau đó suy giảm dần, đến một thời điểm nào đó trong tương lai sẽ không còn đủ khả năng bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ lây nhiễm và mắc các bệnh có liên quan đến tuýp HPV đã mắc trước đây.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, ở những trường hợp nhiễm HPV, thậm chí nhiễm HPV nhóm nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung và bắt buộc phải cắt bỏ cổ tử cung để loại bỏ khối u ác tính thì hiệu quả khi tiêm vắc xin ngừa HPV vẫn được chứng minh ở mức cao trong việc phòng ngừa các bệnh liên quan đến đường tình dục do HPV gây ra như ung thư âm hộ, ung thư âm đạo, sùi mào gà, ung thư hầu họng…

Phòng ngừa các bệnh ung thư liên quan đến HPV

Vắc xin HPV mang đến hiệu quả cao đến trên 90% trong việc phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm 9 tuýp HPV nguy hiểm và phổ biến hàng đầu, nhờ đó cung cấp cho người tiêm khả năng phòng ngừa các bệnh chứng ung thư nguy hiểm liên quan đến HPV, bao gồm ung thư cổ tử cung, ung thư hầu họng, ung thư hậu môn, ung thư âm hộ, ung thư âm đạo… [3]

Trong đó, ung thư cổ tử cung là bệnh lý tăng sinh khối u ác tính ở cổ tử cung – phần dưới của tử cung kết nối với âm đạo, bệnh có thể diễn tiến âm thầm, từ từ “hủy hoại” sức khỏe và tính mạng của người bệnh trong suốt 10 – 20 năm với các triệu chứng không rõ ràng, khó phát hiện nếu không được thực hiện các biện pháp tầm soát cổ tử cung. Khi ung thư cổ tử cung đã tiến triển tới giai đoạn muộn, nhất là khi tế bào ung thư đã di căn, chỉ có 17% bệnh nhân sống sót trong vòng 5 năm.

Tại Việt Nam, ung thư cổ tử cung được đánh giá là bệnh chứng ung thư phổ biến thứ 5 ở phụ nữ trong độ tuổi từ 15 – 44. Theo báo cáo về virus gây u nhú ở người và các bệnh liên quan đến HPV tại Việt Nam được công bố vào tháng 3/2023, ước tính vào năm 2020, có khoảng 4.123 trường hợp ung thư cổ tử cung mới, nếu không có biện pháp hạn chế kịp thời, dự đoán đến năm 2030 sẽ có khoảng 443.000 ca tử vong vì ung thư cổ tử cung trên toàn cầu.

Đã quan hệ tình dục rồi hoặc đã sinh con thì có cần tiêm HPV không?

CÓ, THẬM CHÍ RẤT CẦN THIẾT! Việc tiêm phòng vắc xin HPV rất quan trọng đối với phụ nữ, tất cả phụ nữ nếu còn trong độ tuổi tiêm chủng HPV được khuyến cáo vẫn hoàn toàn có thể tiêm vắc xin HPV, ngay cả khi họ đã quan hệ tình dục hoặc đã sinh con. Bởi mặc dù một người phụ nữ đã quan hệ tình dục và đã sinh con chẳng may đã tiếp xúc với một hoặc nhiều tuýp HPV nhưng không chắc chắn rằng người phụ nữ đó đã tiếp xúc với tất cả các tuýp HPV trong phạm vi phòng ngừa của vắc xin.

Chính vì thế, tiêm vắc xin HPV cho những đối tượng đã quan hệ tình dục rồi hoặc phụ nữ đã sinh con vẫn mang lại lợi ích phòng ngừa tích cực. Các tổ chức y tế hàng đầu trên toàn cầu như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật (CDC) và gần nhất là Bộ Y tế Việt Nam đều khuyến nghị vắc xin HPV có thể và nên được tiêm cho tất cả các đối tượng từ 9 đến 45 tuổi, bao gồm cả những người đã từng có quan hệ tình dục và đã sinh con.